Xây dựng chính sách và chiến lược quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;

– Thiết kế định hướng quản lý rủi ro ở cấp độ chiến lược và chức năng;

– Xây dựng văn hóa nhận thức về rủi ro trong doanh nghiệp trong đó có việc đào tạo về quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;

– Xây dựng chính sách và tổ chức quản lý rủi ro nội bộ đối với các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp;

– Thiết kế và rà soát quy trình quản lý rủi ro;
>> xem thêm: thanh lap cong ty tai quan 3
– Điều phối các hoạt động chức năng khác nhau có liên quan đến vấn đề quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;

– Xây dựng các quy trình ứng phó với rủi ro trong đó có các chương trình dự phòng và duy trì hoạt động kinh doanh thường xuyên;

– Chuẩn bị báo cáo về quản lý rủi ro đệ trình hội đồng quản trị và các đối tác liên quan của doanh nghiệp.

Những dấu hiệu thường thấy để nhận biết một hệ thống quản lý rủi ro kém hiệu quả:

– Doanh nghiệp không xây dựng chính sách quản lý rủi ro;

– Doanh nghiệp không thực hiện những nỗ lực để ngăn chặn rủi ro;

– Không có người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;
>> xem thêm thanh lap cong ty tai quan 6
– Quản lý rủi ro không được xác định là vấn đề ưu tiên của doanh nghiệp;

– Doanh nghiệp ít quan tâm đến rủi ro hoặc quan tâm quá muộn;

– Không có khuôn khổ đánh giá rủi ro thống nhất trong doanh nghiệp;

– Doanh nghiệp không gắn kết quản lý rủi ro với những quy trình hay chuỗi giá trị của doanh nghiệp;

– Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý rủi ro một cách rời rạc;

– Doanh nghiệp thực hiện quản lý rủi ro một cách thiếu tập trung;

– Công tác quản lý rủi ro ngày càng bị coi nhẹ trong doanh nghiệp;

– Không có sự đồng nhất trong cách diễn đạt ngôn ngữ rủi ro trong doanh nghiệp;

– Thiếu sự trao đổi thông tin về rủi ro trong doanh nghiệp.

>> xem thêm: thanh lap cong ty tai quan 7